Các triệu chứng nổi tĩnh mạch thường gặp

Căn bệnh nổi tĩnh mạch là một căn bệnh thường gặp ở nhiều lứa tuổi cũng như nhiều điều kiện sinh sống khác nhau. Nếu thấy một vùng cơ thể nhất định của bạn nổi tĩnh mạch thì tốt nhất đừng chủ quan mà bỏ qua nó, rất có thể đây là một triệu chứng tiềm ẩn của một căn bệnh đòi hỏi bạn phải đến bệnh viện để chẩn đoán. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp sơ qua về các triệu chứng nổi tĩnh mạch thường gặp để người bệnh có cái nhìn tổng quan cũng như có phương pháp hợp lý để bảo vệ sức khỏe của chính bản thân mình.

Triệu chứng nổi tĩnh mạch ở tay

Nếu để ý kỹ thì ai cũng sẽ có gân xanh nổi ở phía trước mu bàn tay, tuy nhiên triệu chứng này xảy ra khi bạn cảm thấy cơ thể mình nổi nhiều tĩnh mạch ở tay và nó phồng to hơn bình thường. Người có những đường gân xanh nổi ở tay cho thấy dấu hiệu của bệnh lý về dạ dày. Có thể trong dạ dày người bệnh có chất động, bị ứ máu hoặc tụ máu… đây là dấu hiệu của một vài loại bệnh như táo bón, trĩ, phân ứ đọng hay viêm đường ruột. Để khắc phục tình trạng này nếu gân mới chỉ nổi ở tình trạng nhẹ, người bệnh cần sử dụng và bổ sung những thực phẩm có chứa nhiều chất xơ, bao gồm các sản phẩm như rau xanh hay các loại trái cây như chuối, đậu, cam…

Triệu chứng nổi tĩnh mạch ở đầu

Cũng tương tự như với tay, nếu như người bệnh bị nổi nhiều tĩnh mạch ở vùng đầu thì rất có thể đây là dấu hiệu cảnh báo huyết áp đang ở trong tình trạng không ổn định, và điều này rất dễ gây ra đột quỵ cho người bệnh. Khi các tĩnh mạch ở phần đầu, cụ thể là phần thái dương phình ra thì đa phần là do tăng huyết áp, lý do là gan hoạt động quá mức và không thể khống chế được mức độ hoạt động của mình. Nghiêm trọng hơn, nếu như bệnh nhân mắc phải bệnh xơ cứng mạch máu não thì những đường tĩnh mạch ở thái dương sẽ phồng to ra và có tình trạng ngoằn ngoèo. Và khi thấy dấu hiệu này cùng với các biểu hiện như nhức đầu, chóng mặt hay nhìn mờ thì bạn cần tới ngay bệnh viện để kiểm tra.

Bạn có thể tới phòng khám chuyên khoa tĩnh mạch ở Sài Gòn để kiểm tra, đây là một đơn vị chuyên khám về các vấn đề liên quan đến tĩnh mạch với sự giúp đỡ của các bác sĩ uy tín. Vì vậy nên bạn không cần phải lo lắng về chất lượng phòng khám hay phí khám bệnh. Cái mà người bệnh nên quan tâm đó chính là lo lắng cho chính bản thân mình cũng như tìm cách để khắc phục bệnh tật.

5 (100%) 1 vote

Lưu ý: Các chuyên gia khuyến cáo, khi có những biểu hiện của bệnh liên quan đến bệnh suy giãn tĩnh mạch, bạn cần đi khám ngay để được bác sĩ điều trị kịp thời, đừng vì tâm lý ngại ngùng để rồi phải gánh chịu những hậu quả nghiệm trọng.

Đến với Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn, 606/24, Đường 3/2, Phường 14, Quận 10, TP HCM bạn sẽ nhận được:

 

Nếu có bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể click vào mục Tư vấn trực tuyến để được bác sĩ giải đáp nhanh chóng. Các bác sĩ làm việc từ 8h-17h. Chúc bạn luôn khỏe!

 

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ
  • TH.S BS TRẦN THANH VỸ
  • TH.S BS TRẦN THỊ MAI THÙY
  • TH.S BS PHẠM ĐÌNH DUY
  • TH.S BS NGUYỄN LÂM VƯƠNG
  • Y TÁ DƯƠNG
  • Y TÁ QUỲNH

 

Thảo Luận

 

 

 

Bạn cần giúp đỡ?

 

Xem Thêm:

  • kem-boi-gian-tinh-mach

    Vì sao nhiều người thích sử dụng kem bôi giãn tĩnh mạch

    So với việc đến các phòng khám hay bệnh viện để khám và điều trị giãn tĩnh mạch, thì việc bôi kem giãn tĩnh mạch tiện lợi hơn. Chỉ cần một cuộc gọi điện thoại, một cái nhấp chuột là có ngay một tuýp kem bôi. Tuy nhiên, liệu đây có phải là sự lựa [Xem thêm…]

  • Độ tuổi mắc bệnh giãn tĩnh mạch ngày càng trẻ hóa

    Bệnh nhân mắc bệnh giãn tĩnh mạch ngày càng trẻ hóa

    Độ tuổi mắc bệnh giãn tĩnh mạch ngày càng trẻ hóa. Hiện nay, lứa tuổi 30, thậm chí 20 cũng đã mắc bệnh giãn tĩnh mạch. Trong năm 2016, Hội Tĩnh mạch học TP.HCM đã khảo sát trên 2.000 bệnh nhận đến khám vì nghi ngờ mắc bệnh giãn tĩnh mạch. Kết quả cho thấy [Xem thêm…]

  • Chân nổi gân xanh ngoằn ngoèo là dấu hiệu bệnh giãn tĩnh mạch

    Chân nổi gân xanh là dấu hiệu cảnh báo bệnh giãn tĩnh mạch

    Nổi gân xanh ngoằn ngoèo vùng chân là dấu hiệu thường thấy và dễ nhận biết nhất của bệnh giãn tĩnh mạch. Nội Dung1 Bệnh giãn tĩnh mạch là gì?2 Những điều cần biết về bệnh giãn tĩnh mạch3 Biểu hiện của bệnh giãn tĩnh mạch4 Điều trị bệnh giãn tĩnh mạch Bệnh giãn tĩnh [Xem thêm…]

  • Woman touching painful varicose veins on a leg

    Có nên dùng kem bôi giãn tĩnh mạch?

    Kem bôi giãn tĩnh mạch có những tác dụng nhất định trong việc làm giảm triệu chứng của bệnh. Tuy nhiên, các loại kem bôi không có khả năng điều trị bệnh giãn tĩnh mạch từ gốc, do đó, nếu chỉ sử dụng kem bôi mà không khám và điều trị tại các chuyên khoa [Xem thêm…]

  • Loại bỏ tĩnh mạch bị giãn không gây ảnh hưởng đến sức khỏe

    Loại bỏ tĩnh mạch bị suy giãn có ảnh hưởng đến sức khỏe?

    “Việc loại bỏ một tĩnh mạch bị suy giãn không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh, bởi sẽ có những tĩnh mạch khác thực hiện tiếp công việc của tĩnh mạch bị bỏ”, TS BS Trần Thanh Vỹ (Giảng viên bộ môn Ngoại lồng ngực – mạch máu – Đại học Y Dược [Xem thêm…]

LIÊN HỆ