Giãn tĩnh mạch – Cảnh báo từ những con số

Suy giãn tĩnh mạch là một bệnh lý phổ biến và tỷ lệ bệnh chiếm đến 35% trong số người trưởng thành. Tuy nhiên, tại Việt Nam, nhiều người không biết mình bị mắc bệnh.

Giãn tĩnh mạch – Những con số tham khảo

  • Ở độ tuổi 50, gần 50% phụ nữ bị giãn tĩnh mạch
  • Ở tuổi 60, 42% đàn ông bị suy giãn tĩnh mạch
  • Khoảng 50% số người bị giãn tĩnh mạch có tiền sử gia đình có người đã mắc bệnh.
  • 90% số người có cha mẹ bị giãn tĩnh mạch sẽ bị giãn tĩnh mạch
  • Phụ nữ thừa cân nhẹ có nguy cơ bị giãn tĩnh mạch tăng 50% so với phụ nữ bình thường.
  • Phụ nữ có chỉ số BMI lớn hơn 30 có nguy cơ bị giãn tĩnh mạch gấp 3 lần.
  • 60% dân số trưởng thành trên thế giới mắt bệnh suy giãn tĩnh mạch
  • Hơn 50% người bị giãn tĩnh mạch không biết mình mắc phải căn bệnh này
  • 70% người bị giãn tĩnh mạch là nữ giới.

SGV - Cac con so 23072021 1111

Những cảnh báo cho người bị giãn tĩnh mạch

  • Người bị giãn tĩnh mạch nếu thấy xuất hiện dấu hiệu đau tức ngực, khó thở hoặc cảm thấy có vấn đề về hô hấp thì nên đi khám bác sĩ ngay. Đó có thể là dấu hiệu cục máu đông đang di chuyển đến phổi và tim.
  • Người bệnh giãn tĩnh mạch không nên cố gắng loại bỏ các tĩnh mạch bị giãn bằng cách xoa bóp hoặc dùng máy rung chà xát vị trí các tĩnh mạch bị giãn. Điều đó có thể tạo ra vật gây thuyên tắc mao mạch tim dẫn đến nhồi máu cơ tim, kẹt trong não và gây ra đột quỵ hoặc kẹt trong phổi gây thuyên tắc phổi. Các vấn đề này có thể dẫn đến tử vong.
  • Khi các tĩnh mạch giãn bắt đầu chảy máu, người bệnh thấy đau hoặc sưng đột ngột ở chân hay bàn chân, hoặc khi có các cục u phát triển xung quanh các tĩnh mạch bị giãn, phải đến khám bác sĩ ngay để có hướng xử lý kịp thời.
5 (100%) 1 vote

Lưu ý: Các chuyên gia khuyến cáo, khi có những biểu hiện của bệnh liên quan đến bệnh suy giãn tĩnh mạch, bạn cần đi khám ngay để được bác sĩ điều trị kịp thời, đừng vì tâm lý ngại ngùng để rồi phải gánh chịu những hậu quả nghiệm trọng.

Đến với Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn, 606/24, Đường 3/2, Phường 14, Quận 10, TP HCM bạn sẽ nhận được:

 

Nếu có bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể click vào mục Tư vấn trực tuyến để được bác sĩ giải đáp nhanh chóng. Các bác sĩ làm việc từ 8h-17h. Chúc bạn luôn khỏe!

 

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ
  • TH.S BS TRẦN THANH VỸ
  • TH.S BS TRẦN THỊ MAI THÙY
  • TH.S BS PHẠM ĐÌNH DUY
  • TH.S BS NGUYỄN LÂM VƯƠNG
  • Y TÁ DƯƠNG
  • Y TÁ QUỲNH

 

Thảo Luận

 

 

 

Bạn cần giúp đỡ?

 

Xem Thêm:

  • Bệnh suy tĩnh mạch có nguy hiểm không

    Bệnh giãn tĩnh mạch có nguy hiểm không

    Cơ thể chúng ta đến độ tuổi trung niên nếu không có các phương pháp phòng bệnh từ trước cùng chế độ ăn uống, rèn luyện khoa học sẽ rất dễ mắc các bệnh liên quan đến tĩnh mạch rất nguy hiểm. Đây là một căn bệnh thường gặp phổ biến và được rất nhiều [Xem thêm…]

  • Bệnh giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không

    Bệnh giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm không?

    Đây thực sự là một câu hỏi khó có thể trả lời. Tùy vào từng trường hợp cụ thể của từng bệnh nhân cũng như từng giai đoạn bệnh mới có thể kết luận bệnh giãn tĩnh mạch chân có nguy hiểm hay không. Chính vì vậy để biết được bệnh giãn tĩnh mạch chân [Xem thêm…]

  • Bệnh giãn tĩnh mạch là gì?

    Giãn tĩnh mạch: Khái niệm, nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị

    Một trong những căn bệnh phổ biến, thường hay gặp ở chị em phụ nữ đặc biệt là những người thường xuyên phải làm các nghề nghiệp có đặc thù đứng lâu như giáo viên, nhân viên phục vụ hay các bác sĩ phẫu thuật đó là bệnh giãn tĩnh mạch. Mặc dù là căn [Xem thêm…]

  • 3

    Khám giãn tĩnh mạch ở đâu hiệu quả, uy tín nhất?

    Hiện nay căn bệnh giãn tĩnh mạch đang ngày càng xuất hiện nhiều, nhất là ở những người trung niên và giới trẻ có nếp sống không lành mạnh. Căn bệnh này không nguy hiểm đến tính mạng của người bệnh nhưng nếu không phát hiện và kịp thời chữa trị thì chúng sẽ ảnh [Xem thêm…]

  • 3

    GIÃN TĨNH MẠCH TAY – HIỂU ĐÚNG ĐỂ PHÒNG VÀ CHỮA BỆNH

    Giãn tĩnh mạch là bệnh lý mạch máu bị ứ đọng làm mạch máu nổi lên. Giãn tĩnh mạch thường thấy ở chân nhiều hơn do thói quen sinh hoạt tuy nhiên chúng cũng xuất hiện ở những bộ phận khác trên cơ thể như ở mặt, tay, ngực … trong đó thường gặp là [Xem thêm…]

LIÊN HỆ