YẾU TỐ THỜI TIẾT ẢNH HƯỞNG ĐẾN BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH

Việc phát hiện và điều trị sớm bệnh giãn tĩnh mạch là vô cùng quan trọng. Người mắc bệnh, ngoài việc thay đổi thói quen đứng hoặc ngồi lâu, xây dựng lối sống thường xuyên vận động và cung cấp cho cơ thể những dưỡng chất cần thiết… còn phải quan tâm đến các yếu tố khác.

Có thể bạn chưa biết, những ngày nắng nóng và mùa đông lạnh lẽo có thể ảnh hưởng đến sự tiến triển của bệnh và quá trình điều trị bệnh.

 Thời tiết lạnh ảnh hưởng đến giãn tĩnh mạch chân
Thời tiết lạnh ảnh hưởng đến giãn tĩnh mạch chân

Tình trạng suy tĩnh mạch sẽ trầm trọng hơn trong thời tiết lạnh
Trong những ngày lạnh, tình trạng đau chân, sưng chân, viêm tĩnh mạch ở người bệnh thường nặng hơn.Vì vậy, cần điều trị ngay để tránh những cơn đau nhức, khó chịu kéo dài.

Vị trí can thiệp hoặc các vết mổ sau điều trị cần được bảo vệ khỏi tia cực tím
Tia cực tím có thể làm suy yếu lớp ngoài cùng và giảm độ đàn hồi của da. Một người vừa qua điều trị can thiệp hoặc phẫu thuật mạch máu, sẽ để lại những vết bầm. Nếu gặp tia cực tím, thời gian hồi phục lâu hơn và có khi còn tăng nguy cơ chảy máu từ các vết mổ. Vì vậy, cần bảo vệ và che kỹ các vị trí vết mổ để tránh những tác hại của tia cực tím.

Khi thấy đau chân, nhức mỏi chân hoặc sưng chân trong những ngày thời tiết se lạnh, người bệnh nên đi khám ngay ở bệnh viện hoặc phòng khám chuyên khoa để được các bác sĩ khám, tư vấn cụ thể về tình trạng bệnh và điều trị kịp thời.

Bệnh giãn tĩnh mạch, nếu phát hiện sớm, điều trị đúng cách, đúng thời điểm thì hiệu quả điều trị sẽ cao hơn. Sau khi điều trị, bệnh nhân cần lưu ý tránh nắng cho vùng da tại các vị trí điều trị để vết thương mau lành và không sẫm màu, gây sẹo.

Rate this post

Lưu ý: Các chuyên gia khuyến cáo, khi có những biểu hiện của bệnh liên quan đến bệnh suy giãn tĩnh mạch, bạn cần đi khám ngay để được bác sĩ điều trị kịp thời, đừng vì tâm lý ngại ngùng để rồi phải gánh chịu những hậu quả nghiệm trọng.

Đến với Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn, 606/24, Đường 3/2, Phường 14, Quận 10, TP HCM bạn sẽ nhận được:

 

Nếu có bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể click vào mục Tư vấn trực tuyến để được bác sĩ giải đáp nhanh chóng. Các bác sĩ làm việc từ 8h-17h. Chúc bạn luôn khỏe!

 

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ
  • TH.S BS TRẦN THANH VỸ
  • TH.S BS TRẦN THỊ MAI THÙY
  • TH.S BS PHẠM ĐÌNH DUY
  • TH.S BS NGUYỄN LÂM VƯƠNG
  • Y TÁ DƯƠNG
  • Y TÁ QUỲNH

 

Thảo Luận

 

 

 

Bạn cần giúp đỡ?

 

Xem Thêm:

  • Chữa giãn tĩnh mạch chân ở đâu uy tín

    Chữa giãn tĩnh mạch chân ở đâu uy tín

    Giãn tĩnh mạch là căn bệnh phổ biến hiện nay. Bệnh không chỉ xảy ra ở những người ở độ tuổi trung niên mà người trẻ tuổi cũng mắc phải rất nhiều. Vì vậy nhu cầu tìm kiếm và điều trị căn bệnh này ngày một gia tăng. Để trả lời cho câu hỏi chữa [Xem thêm…]

  • Các biểu hiện của bệnh giãn tĩnh mạch

    Các biểu hiện của bệnh giãn tĩnh mạch

    Giãn tĩnh mạch là một căn bệnh phổ biến với khoảng hơn 1/3 dân số mắc bệnh và có các triệu chứng từ nhẹ đến nặng, Giãn tĩnh mạch không chỉ là căn bệnh ảnh hưởng đến thẩm mỹ trên bề mặt da như nổi gân xanh, đỏ, gân ngoằn ngoèo, da đổi màu vv… [Xem thêm…]

  • Nhận biết và cách chữa giãn tĩnh mạch chân kịp thời

    Nhận biết và cách chữa giãn tĩnh mạch chân kịp thời

    Giãn tĩnh mạch là căn bệnh hiện nay nhiều người đang mắc phải. Tuy nhiên, họ không phát hiện được khi mới xuất hiện những dấu hiệu ban đầu để có thể điều trị kịp thời. Chỉ khi bệnh tiến triển đến giai đoạn nặng hơn, khi tình trạng đau chân, mỏi và tê chân [Xem thêm…]

  • kham gian tinh mach 1

    Đi khám giãn tĩnh mạch ở đâu?

    Trong những năm gần đây số người mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch ngày càng gia tăng, vì vậy cũng có không ít cơ sở chữa bệnh được thành lập nhằm đáp ứng cho nhu cầu khám, chữa bệnh. Tuy nhiên, khám giãn tĩnh mạch ở đâu tốt và uy tín là câu hỏi rất [Xem thêm…]

  • Nhung dieu can biet ve truong hop vo tinh mach chan-min

    Những điều cần biết về trường hợp vỡ tĩnh mạch chân

    Hệ thống tĩnh mạch đóng vai trò quan trọng trong cơ thể. Những tĩnh mạch chân giúp đưa máu vận chuyển ngược về tim. Khi các van tĩnh mạch bị suy yếu, máu có thể ứ đọng lại ở chân, gây ra tình trạng sưng tấy và suy tĩnh mạch. Các tĩnh mạch bị suy [Xem thêm…]

LIÊN HỆ