5 VIỆC CẦN LÀM ĐỂ CẢI THIỆN VÀ NGĂN NGỪA BỆNH SUY GIÃN TĨNH MẠCH

 Những thay đổi nhỏ mà bạn có thể làm ngay bây giờ có thể giúp ngăn chặn hoặc giảm thiểu mức độ suy giãn tĩnh mạch

Người bị suy giãn tĩnh mạch thì không chỉ đối phó với vấn đề thẩm mỹ. Giãn tĩnh mạch còn gây ra đau đớn và các biến chứng nặng hơn như lở loét, chảy máu và chứng huyết khối tĩnh mạch. Dù vậy, bạn đừng quá lo lắng, có rất nhiều cách giúp bạn có thể kiểm soát những cơn đau và tránh làm cho tình trạng suy giãn tĩnh mạch tồi tệ hơn. Sau đây là các việc cần làm để ngăn ngừa và cải thiện tình trạng giãn tĩnh mạch:

  1. Lên lịch tập thể dục đều đặn

Vận động không nhất thiết là chạy 6 lần trong tuần hay là áp nhiều lực lên trong lượng cơ thể. Thực ra, các loại vận động nặng như nâng tạ, chạy quãng đường dài hay yoga với các động tác bất lợi đều có thể tăng áp lực lên các tĩnh mạch bị bệnh. Điều này đồng nghĩa với việc những hoạt động nhẹ nhàng thì sẽ đem lại hiệu quả tích cực hơn. Một bài tập đi bộ 30 phút vài ngày trong tuần đã có thể cải thiện tình trạng tĩnh mạch. Ngoài ra, bạn có thể thử các hoạt động như bơi lội hay đạp xe đạp.

đi-bộ-chế-độ-tập-luyện-cho-người-bệnh-gout-nên-làm-mỗi-ngày-1
Tập thể dục đều đặn với một cường độ hợp lý giúp tăng cường sức khỏe và cải thiện suy giãn tĩnh mạch
  1. Hãy chú ý đến trang phục.

Có một thực tế là quần áo bạn mặc như thế nào có ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ tĩnh mạch. Những bộ quần áo quá chật và bó eo, ôm hông hay sát vào chân có thể gây cản trở việc lưu thông máu giữa chân và tim, tạo áp lực lên các tĩnh mạch vùng dưới chân. Những bộ đồ thoải mái sẽ giúp bạn vận động dễ dàng hơn và máu lưu thông tốt hơn. Ngoài ra, bạn cũng nên tránh việc mang giày cao gót trong thời gian dài.

Đồng thời, vớ y khoa cũng giúp cho máu vùng dưới chân hoặc bàn chân chảy đúng hướng và ngăn việc đông tụ máu. Vớ y khoa được làm bằng vật liệu vải có tính đàn hồi và thiết kế để phù hợp tất cả phần khác nhau của chân, giúp lưu thông máu hiệu quả hơn.

  1. Cần quan tâm đến loại thực phẩm phù hợp

Chế độ ăn có ảnh hưởng đáng kể đến chứng suy giãn tĩnh mạch. Chỉ cần thay thế một vài món ăn nhỏ đã giúp bạn cảm nhận được sự khác biệt. Đường chế biến có thể làm tăng áp lực lên hệ thống mạch máu và làm tình trạng suy giãn tĩnh mạch trở nên nghiêm trọng hơn theo thời gian. Hãy cố thay thế nhiều lượng đường chế biến bằng trái cây tươi. Kể cả bột chế biến cũng có tác hại như đường chế biến nên  hãy thay thế bằng những món ăn làm từ tinh bột trắng bằng những món làm từ lúa mì.

Ngoài ra, nên tránh thói quen thêm muối vào đồ ăn trong chế biến. Muối có thể khiến cơ thể tích nước, dẫn tới sưng tấy và tạo áp lực trong tĩnh mạch.

  1. Nâng cao chân

Hãy nâng chân bất cứ khi nào có thể khi đang ngồi hoặc nằm. Việc ngồi hoặc đứng quá lâu sẽ dẫn tới việc tích tụ máu dưới chân bởi vì chân bạn phải bơm máu quay ngược lại tim. Nếu đặc thù công việc không có cơ hội vận động, hãy cố gắng đứng lên và thay đổi tư thế vài lần trong ngày. Vào cuối ngày, hãy tập nâng chân lên hoặc kê chân lên gối khi bạn đang ngồi trên ghế tựa hay nằm trên giường.

  1. Giữ trọng lượng cơ thể phù hợp

Cơ thể cân đối là kết quả của việc ăn uống hợp lý và tập thể dục đều đặn, đó cũng chính là yếu tố quan trọng nhất trong việc cải thiện tình trạng suy giãn tĩnh mạch. Tập tạ quá nặng có thể tạo lực lên tĩnh mạch của phần chân dưới, và nó sẽ trở nên tệ hơn theo thời gian. Ngoài ra, bị thừa cân sẽ giảm hiệu quả điều trị bệnh. Hãy cố gắng duy trì cân nặng hợp lý để giảm thiểu tình trạng suy giãn tĩnh mạch và góp phần đạt được hiệu quả cao nhất khi chữa trị.

Rate this post

Lưu ý: Các chuyên gia khuyến cáo, khi có những biểu hiện của bệnh liên quan đến bệnh suy giãn tĩnh mạch, bạn cần đi khám ngay để được bác sĩ điều trị kịp thời, đừng vì tâm lý ngại ngùng để rồi phải gánh chịu những hậu quả nghiệm trọng.

Đến với Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn, 606/24, Đường 3/2, Phường 14, Quận 10, TP HCM bạn sẽ nhận được:

 

Nếu có bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể click vào mục Tư vấn trực tuyến để được bác sĩ giải đáp nhanh chóng. Các bác sĩ làm việc từ 8h-17h. Chúc bạn luôn khỏe!

 

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ
  • TH.S BS TRẦN THANH VỸ
  • TH.S BS TRẦN THỊ MAI THÙY
  • TH.S BS PHẠM ĐÌNH DUY
  • TH.S BS NGUYỄN LÂM VƯƠNG
  • Y TÁ DƯƠNG
  • Y TÁ QUỲNH

 

Thảo Luận

 

 

 

Bạn cần giúp đỡ?

 

Xem Thêm:

  • TRIỆU CHỨNG VÀ BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH SUY GIÃN TĨNH MẠCH

    TRIỆU CHỨNG VÀ BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH SUY GIÃN TĨNH MẠCH

    Suy giãn tĩnh mạch là căn bệnh ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt là ở nữ giới. Dưới đây là một số triệu chứng và biến chứng thường gặp ở người bị suy giãn tĩnh mạch. Triệu chứng bệnh thường gặp  Các triệu chứng thường gặp của người bị mắc chứng suy giãn [Xem thêm…]

  • 07ae656879ed99b3c0fc

    Bị giãn tĩnh mạch chân khám ở đâu uy tín

    Giãn tĩnh mạch chân đã trở thành căn bệnh khá phổ biến hiện nay.. Lời khuyên của các bác sĩ chuyên khoa là người bệnh nên lựa chọn các cơ sở y tế uy tín để khám chữa bệnh nhằm mục đích bảo vệ bản thân và sức khỏe đôi chân tốt nhất. Nhiều người [Xem thêm…]

  • 3-15207639486141184334566

    Bệnh suy giãn tĩnh mạch ở phụ nữ

    Tuy không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng căn bệnh này có thể gây ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống của người mắc phải chúng, đó chính là chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch. Đối tượng mắc phải căn bệnh này hiện ngày càng trẻ hóa và phụ nữ [Xem thêm…]

  • cach dieu tri suy gian tinh mach chan

    Tìm hiểu cách điều trị giãn tĩnh mạch chân hiệu quả

    Một trong số những căn bệnh có ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình sức khỏe và chất lượng sống của người bệnh, đó là bệnh giãn tĩnh mạch chân.Những lý do khiến nhiều người dễ mắc phải căn bệnh này là do thói quen trong sinh hoạt và do tính chất công việc. Một [Xem thêm…]

  • cach-dieu-tri-gian-tinh-mach

    Cách điều trị giãn tĩnh mạch mà bạn nên biết

    Giãn tĩnh mạch là một trong những căn bệnh mà nhiều người mắc phải. Tuy nhiên, không phải ai cũng có những hiểu biết cơ bản về căn bệnh này Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về cách điều trị giãn tĩnh mạch. Biến chứng của bệnh giãn [Xem thêm…]

LIÊN HỆ