Bảo vệ sức khỏe tĩnh mạch khi đi du lịch trên các phương tiện giao thông

Với người bị giãn tĩnh mạch, việc di chuyển bằng máy bay trong khoảng thời gian dài có thể ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tĩnh mạch. Vậy bảo vệ tĩnh mạch khi đi du lịch như thế nào?

Bảo vệ tĩnh mạch của bạn khi đi du lịch bằng máy bay:

Bảo vệ tĩnh mạch khi đi du lịch bằng máy bay
                                           Bảo vệ tĩnh mạch khi đi du lịch bằng máy bay
  • Mang vớ y khoa trong những chuyến bay dài trên 4 tiếng.
  • Đứng dậy và đi lại vài lần trong chuyến đi để đảm bảo máu lưu thông tốt
  • Cử động nâng chân lên và hạ xuống hoặc lắc nhẹ khớp cổ chân.
  • Uống nhiều nước suối và chất lỏng.
  • Mặc quần áo rộng rãi, thoải mái để việc lưu thông máu được dễ dàng.

Những người bị giãn tĩnh mạch, trong quá trình di chuyển bằng máy bay, nên lưu ý thực hiện theo các lời khuyên trên đây để tránh tình trạng các cục máu đông có thể phát triển trong lòng tĩnh mạch, gây nguy hiểm cho người mắc bệnh.

Bảo vệ tĩnh mạch khi đi du lịch bằng các phương tiện xe và tàu hỏa

Không phải chỉ du lịch bằng máy bay bạn mới cần phải lo lắng về sức khỏe tĩnh mạch. Đối với những người không đi máy bay nhưng ngồi xe, ngồi tàu hỏa cũng cần quan tâm thực hiện các lưu ý trên đây.

Cần khám và kiểm tra định kỳ sức khỏe tĩnh mạch, bạn có thể liên hệ Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn, số 606/24 đường 3/2, Phường 14, Quận 10, Tp.HCM đặt hẹn khám qua số hotline 0987 95 45 45 – 0987 95 05 05.

Rate this post

Lưu ý: Các chuyên gia khuyến cáo, khi có những biểu hiện của bệnh liên quan đến bệnh suy giãn tĩnh mạch, bạn cần đi khám ngay để được bác sĩ điều trị kịp thời, đừng vì tâm lý ngại ngùng để rồi phải gánh chịu những hậu quả nghiệm trọng.

Đến với Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn, 606/24, Đường 3/2, Phường 14, Quận 10, TP HCM bạn sẽ nhận được:

 

Nếu có bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể click vào mục Tư vấn trực tuyến để được bác sĩ giải đáp nhanh chóng. Các bác sĩ làm việc từ 8h-17h. Chúc bạn luôn khỏe!

 

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ
  • TH.S BS TRẦN THANH VỸ
  • TH.S BS TRẦN THỊ MAI THÙY
  • TH.S BS PHẠM ĐÌNH DUY
  • TH.S BS NGUYỄN LÂM VƯƠNG
  • Y TÁ DƯƠNG
  • Y TÁ QUỲNH

 

Thảo Luận

 

 

 

Bạn cần giúp đỡ?

 

Xem Thêm:

  • SGV - Cac con so 23072021 1111

    Giãn tĩnh mạch – Cảnh báo từ những con số

    Suy giãn tĩnh mạch là một bệnh lý phổ biến và tỷ lệ bệnh chiếm đến 35% trong số người trưởng thành. Tuy nhiên, tại Việt Nam, nhiều người không biết mình bị mắc bệnh. Giãn tĩnh mạch – Những con số tham khảo Ở độ tuổi 50, gần 50% phụ nữ bị giãn tĩnh [Xem thêm…]

  • TM - HUYETKHOI20072021

    Phòng tránh tình trạng huyết khối tĩnh mạch

    Huyết khối tĩnh mạch là tình trạng hình thành cục máu đông trong lòng tĩnh mạch. Huyết khối thường hình thành ở tĩnh mạch vùng đùi hoặc cẳng chân nhưng cũng có thể hình thành ở những tĩnh mạch khác trên cơ thể. Nội Dung1 Nguyên nhân2 Cách phòng tránh huyết khối tĩnh mạch Nguyên [Xem thêm…]

  • Form chung BV -TM - 05072021

    Tôi đã chữa khỏi bệnh giãn tĩnh mạch như thế nào?

    “Tôi bị giãn tĩnh mạch đã mấy năm nay nhưng do lúc đó nghĩ chắc do trái gió trở trời nên chân đau nhức. Cũng có lúc thấy chân mỏi, nặng trình trịch. Ngày qua ngày, hai chân tôi càng đau hơn và lại thêm nổi gân cục cục, da bắp chân trở nên xanh, tím, [Xem thêm…]

  • TM - KHI NAO CAN CHUA TM 25062021

    Khi nào cần chữa trị bệnh giãn tĩnh mạch ?

    Đối với người bị giãn tĩnh mạch, bác sĩ sau khi thăm khám, tùy theo từng trường hợp sẽ có chỉ định điều trị khác nhau. Người mắc bệnh giãn tĩnh mạch không nên chủ quan với tình trạng sức khỏe của mình. Hãy sớm chữa trị ngay khi phát hiện bệnh. Các dấu hiệu [Xem thêm…]

  • TM - NGUYEN NHAN GIAN TINH MACH

    Giãn tĩnh mạch chân – nguyên nhân và cách điều trị

    Giãn tĩnh mạch là một tình trạng phổ biến do các thành và van tĩnh mạch bị yếu hoặc bị tổn thương. Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh giãn tĩnh mạch: Do tuổi tác: Các van điều tiết máu trong tĩnh mạch dần bị suy thoái theo thời gian và tuổi tác. [Xem thêm…]

LIÊN HỆ