Cảnh báo bệnh suy tĩnh mạch hiện nay

Hiện nay tình trạng nhiều người mắc bệnh về tĩnh mạch càng ngày càng gia tăng, Đặc biệt là độ tuổi người mắc phải ngày càng trẻ hóa hơn nhưng hầu hết người bệnh đều không biết mình bị bệnh vì triệu chứng không rõ ràng dễ nhầm với bệnh viêm khớp, đau khớp chân, đau cơ… Theo các bác thì bệnh suy tĩnh mạch là bệnh nhẹ nhưng vì không phát hiện và chữa trị kịp thời nên bệnh mới chuyển nặng. Vậy làm thế nào để khắc phục được điều đó. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn, hãy đọc nó nhé.

Bệnh suy tĩnh mạch là gì, nguyên nhân gây bệnh

Bệnh suy tĩnh mạch hay còn gọi là suy giãn tĩnh mạch là hiện tượng các tĩnh mạch bị phình ra nổi lên gần bề mặt da. Tĩnh mạch là mạch máu dẫn máu về tim  từ các bộ phận cơ thể, có van giữ chức năng làm dòng máu đi về từ một hướng về tim để trao đổi oxy. Vì một yếu tố nào đó mà các van này làm việc không hiệu quả dẫn đến việc làm phình to các mạch máu gây nên hiện tượng suy giãn tĩnh mạch có thể nhìn thấy bằng mắt thường.

Cảnh báo bệnh suy tĩnh mạch hiện nay

Nguyên nhân của bệnh suy tĩnh mạch chân có nhiều như: yếu tố di truyền, chế độ làm việc phải đứng hoặc ngồi nhiều, phụ nữ đang mang thai, béo phì, chế độ ăn uống không phù hợp (không ăn rau- trái cây ), thay đổi về enzim trong mô liên kết, sử dụng thuốc ngừa thai không phù hợp cũng gây ra nguy cơ bị bệnh.

Triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch 

Ở giai đoạn đầu, người bệnh thường bị đau chân, nặng chân, nhức mỏi chân khi đi hoặc đứng quá lâu, ngồi nhiều. Vào ban đêm thì chân hay bị chuột rút, chân tê, luôn có cảm giác kiến bò ở vùng cẳng chân.

Ở giai đoạn tiến triển, các triệu chứng ở giai đoạn sớm nặng dần lên, chân sẽ bị phù. Thường thì chân ở vùng mắt cá chân, bàn chân. Đôi khi bạn có cảm giác chân không đi vừa dép của mình nữa.

Giai đoạn sớm chỉ thấy tĩnh mạch nổi li ti, nhất là vùng cổ chân và bàn chân. Vùng cẳng chân xuất hiện chàm da, da bị thay đổi màu sắc.

Giai đoạn cuối tình trạng giãn to toàn bộ hệ thống hệ tĩnh mạch, ứ trệ tuần hoàn, chân có thể bị viêm loét, nhiễm trùng rất khó điều trị. Có thể xuất hiện cục máu đông trong tĩnh mạch, trôi về tim và gây tắc mạch máu, một biến chứng rất nặng có thể dẫn đến tử vong nếu không cấp cứu kịp thời.

Với những biểu hiện như trên bạn cần chú ý để đi khám một cách nhanh nhất có thể hoặc nhanh tay truy cập website: https://phongkhamtinhmach.com/ để được nhân viên tư vấn và hỗ trợ thêm.

5 (100%) 1 vote

Lưu ý: Các chuyên gia khuyến cáo, khi có những biểu hiện của bệnh liên quan đến bệnh suy giãn tĩnh mạch, bạn cần đi khám ngay để được bác sĩ điều trị kịp thời, đừng vì tâm lý ngại ngùng để rồi phải gánh chịu những hậu quả nghiệm trọng.

Đến với Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn, 606/24, Đường 3/2, Phường 14, Quận 10, TP HCM bạn sẽ nhận được:

 

Nếu có bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể click vào mục Tư vấn trực tuyến để được bác sĩ giải đáp nhanh chóng. Các bác sĩ làm việc từ 8h-17h. Chúc bạn luôn khỏe!

 

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ
  • TH.S BS TRẦN THANH VỸ
  • TH.S BS TRẦN THỊ MAI THÙY
  • TH.S BS PHẠM ĐÌNH DUY
  • TH.S BS NGUYỄN LÂM VƯƠNG
  • Y TÁ DƯƠNG
  • Y TÁ QUỲNH

 

Thảo Luận

 

 

 

Bạn cần giúp đỡ?

 

Xem Thêm:

  • suy gian tinh mach chan

    Bệnh suy giãn tĩnh mạch ở nam giới

    Nhiều người cho rằng bệnh suy giãn tĩnh mạch là bệnh của phụ nữ. Tuy nhiên, tỷ lệ nam giới mắc bệnh cũng chiếm từ 17 đến 25% và nếu không được quan tâm chữa trị kịp thời, bệnh sẽ trở nặng làm ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Giãn tĩnh [Xem thêm…]

  • gian tinh mach khi mang thai

    Phụ nữ mang thai dễ bị giãn tĩnh mạch

    Cứ 10 phụ nữ mang thai thì có khoảng 3 đến 4 người bị suy giãn tĩnh mạch. Vào khoảng tháng thứ ba của thai kỳ, thai phụ sẽ thấy xuất hiện những sợi gân xanh nổi dưới da. Càng về cuối thai kỳ, các tĩnh mạch bị sưng giãn và sậm màu sẽ xuất hiện [Xem thêm…]

  • nguyen nhan gian tinh mach

    Nguyên nhân dẫn đến bệnh giãn tĩnh mạch

    Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bệnh suy giãn tĩnh mạch chưa được xác định một cách chính xác, rõ ràng. Song chúng ta có thể kể đến một vài nguyên nhân gián tiếp làm tăng nguy cơ mắc các loại bệnh về tĩnh mạch sau: Nội Dung1 Tuổi tác2 Nghề nghiệp, thói quen đứng ngồi lâu3 [Xem thêm…]

LIÊN HỆ