Chữa giãn tĩnh mạch chân ở đâu uy tín

Giãn tĩnh mạch là căn bệnh phổ biến hiện nay. Bệnh không chỉ xảy ra ở những người ở độ tuổi trung niên mà người trẻ tuổi cũng mắc phải rất nhiều. Vì vậy nhu cầu tìm kiếm và điều trị căn bệnh này ngày một gia tăng. Để trả lời cho câu hỏi chữa giãn tĩnh mạch chân ở đâu tốt chúng ta cần hiểu rõ nhu cầu khám chữa bệnh của mình là gì và nơi chữa trị có đáp ứng được nhu cầu đó cho chúng ta hay không.

Những phương pháp điều trị giãn tĩnh mạch hiệu quả

Trước đây, phương pháp điều trị giãn tĩnh mạch được áp dụng phổ biến là phương pháp mổ giãn tĩnh mạch. Có hai phương pháp mổ giãn tĩnh mạch chính là phẫu thuật Stripping và phẫu thuật Muller. Phương pháp phẫu thuật được đánh giá cao về hiệu quả điều trị tuy nhiên, sau phẫu thuật người bệnh sẽ phải mất khoảng 3-4 tuần để các vết bầm dọc theo tĩnh mạch biến mất. Ngoài ra, do có sự can thiệp của dao kéo, cắt rạch nên tiềm ẩn nguy cơ xâm lấn và rủi ro nhiễm trùng vết thương.

Chích xơ là phương pháp điều trị đơn giản. Với phương pháp này, bác sĩ điều trị tiến hành tiêm một chất đặc hiệu có tác dụng làm xơ hoá các tĩnh mạch bị bệnh. Từ đó, lớp trong của tĩnh mạch bị viêm dính lại với nhau, dòng máu chảy ngược trong các tĩnh mạch sẽ bị loại bỏ. Dù được đánh giá cao về độ an toàn, song phương pháp này yêu cầu phải được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên khoa mạch máu có chuyên môn cao. Bởi nếu tiêm chệch ra ngoài mạch máu, thuốc đặc hiệu có thể gây hoại tử da.

 

Chữa giãn tĩnh mạch chân ở đâu
Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn – Nơi điều trị giãn tĩnh mạch chân uy tín

 

Đối với phương pháp điều trị bằng keo sinh học sẽ nhờ sự hỗ trợ của máy siêu âm, xác định tĩnh mạch bị giãn và vị trí đặt keo, sau đó bác sĩ sẽ thông qua ống thông đưa keo sinh học đến vị trí tĩnh mạch bị bệnh và gắn kết thành tĩnh mạch bị giãn lại với nhau. Ưu điểm của phương pháp này là thời gian điều trị nhanh chóng, không gây đau, không để lại sẹo, có thể điều trị nhiều tĩnh mạch cùng lúc, người bệnh hoạt động bình thường ngay sau điều trị, không sử dụng thuốc giảm đau, không tái khám nhiều lần. Tuy nhiên, bởi phương pháp này có mức phí điều trị cao nên laser nội mạch vẫn được xem là lựa chọn phổ biến nhất.

Laser nội mạch và sóng cao tần là hai phương pháp sử dụng năng lượng từ tia laser loại bỏ các tĩnh mạch bị giãn từ bên trong mà không phải phẫu thuật. Ưu điểm của phương pháp điều trị công nghệ cao là: tính thẩm mỹ cao, không để lại sẹo, an toàn và ít biến chứng, thời gian hồi phục nhanh chóng, bệnh nhân có thể ra về ngay sau điều trị, loại bỏ hoàn toàn những dòng máu trào ngược vì vậy đây là phương pháp được nhiều người bệnh lựa chọn nhất hiện nay.

Chữa giãn tĩnh mạch chân ở đâu uy tín

Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn tự hào là nơi luôn cập nhật những phương pháp điều trị tiên tiến nhất, với cơ sở vật chất hiện đại, đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, tay nghề cao được tích lũy trong nhiều năm công tác tại các bệnh viện lớn ở Tp.HCM sẽ là nơi giúp bệnh nhân bĩ suy giãn tĩnh mạch an tâm khi đến khám và tư vấn điều trị. Không chỉ khám chữa bệnh, tại website: https://phongkhamtinhmach.com/, Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn còn cung cấp các thông tin bổ ích và sự tư vấn tận tình về bệnh giãn tĩnh mạch để người bệnh có thể tăng cường sự hiểu biết về căn bệnh giãn tĩnh mạch và các cách phòng ngừa, góp phần giúp người bệnh ngăn chặn được các biến chứng nguy hiểm và nâng cao chất lượng sống.

Ngày nay việc lựa chọn các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa để chữa trị bệnh suy giãn tĩnh mạch đã vô cùng thuận lợi. Vì vậy. nếu phát hiện dấu hiệu bệnh, bạn nên tìm ngay đến các bệnh viện hoặc phòng khám chuyên khoa uy tín để chữa bệnh, tránh trường hợp tự ý chữa trị, chẳng những không hiệu quả mà có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm.

Rate this post

Lưu ý: Các chuyên gia khuyến cáo, khi có những biểu hiện của bệnh liên quan đến bệnh suy giãn tĩnh mạch, bạn cần đi khám ngay để được bác sĩ điều trị kịp thời, đừng vì tâm lý ngại ngùng để rồi phải gánh chịu những hậu quả nghiệm trọng.

Đến với Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn, 606/24, Đường 3/2, Phường 14, Quận 10, TP HCM bạn sẽ nhận được:

 

Nếu có bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể click vào mục Tư vấn trực tuyến để được bác sĩ giải đáp nhanh chóng. Các bác sĩ làm việc từ 8h-17h. Chúc bạn luôn khỏe!

 

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ
  • TH.S BS TRẦN THANH VỸ
  • TH.S BS TRẦN THỊ MAI THÙY
  • TH.S BS PHẠM ĐÌNH DUY
  • TH.S BS NGUYỄN LÂM VƯƠNG
  • Y TÁ DƯƠNG
  • Y TÁ QUỲNH

 

Thảo Luận

 

 

 

Bạn cần giúp đỡ?

 

Xem Thêm:

  • gian tinh mach do ngoi lau

    Bị suy giãn tĩnh mạch chân vì những thói quen hàng ngày

    Một vài thói quen tưởng chừng như vô hại có thể là nguyên nhân dẫn đến bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Nội Dung1 Đứng, ngồi một chỗ quá lâu2 Lạm dụng rượu, bia, thuốc ngừa thai, dầu nóng…3 Mang giày cao gót, mặc trang phục bó sát Đứng, ngồi một chỗ quá lâu Khi [Xem thêm…]

  • gian tinh mach

    Massage có làm giảm triệu chứng giãn tĩnh mạch?

    Bệnh giãn tĩnh mạch đang trở thành vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Theo thống kê, có khoảng 50% số người trung niên bị giãn tĩnh mạch hoặc suy tĩnh mạch mạn tính. Bệnh giãn tĩnh mạch không chỉ ảnh hưởng đến tình hình sức khỏe mà còn gây ra [Xem thêm…]

  • suy gian tinh mach chan

    Bệnh suy giãn tĩnh mạch ở nam giới

    Nhiều người cho rằng bệnh suy giãn tĩnh mạch là bệnh của phụ nữ. Tuy nhiên, tỷ lệ nam giới mắc bệnh cũng chiếm từ 17 đến 25% và nếu không được quan tâm chữa trị kịp thời, bệnh sẽ trở nặng làm ảnh hưởng đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống. Giãn tĩnh [Xem thêm…]

  • gian tinh mach khi mang thai

    Phụ nữ mang thai dễ bị giãn tĩnh mạch

    Cứ 10 phụ nữ mang thai thì có khoảng 3 đến 4 người bị suy giãn tĩnh mạch. Vào khoảng tháng thứ ba của thai kỳ, thai phụ sẽ thấy xuất hiện những sợi gân xanh nổi dưới da. Càng về cuối thai kỳ, các tĩnh mạch bị sưng giãn và sậm màu sẽ xuất hiện [Xem thêm…]

  • nguyen nhan gian tinh mach

    Nguyên nhân dẫn đến bệnh giãn tĩnh mạch

    Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bệnh suy giãn tĩnh mạch chưa được xác định một cách chính xác, rõ ràng. Song chúng ta có thể kể đến một vài nguyên nhân gián tiếp làm tăng nguy cơ mắc các loại bệnh về tĩnh mạch sau: Nội Dung1 Tuổi tác2 Nghề nghiệp, thói quen đứng ngồi lâu3 [Xem thêm…]

LIÊN HỆ