Giãn tĩnh mạch – Cảnh báo từ những con số

Suy giãn tĩnh mạch là một bệnh lý phổ biến và tỷ lệ bệnh chiếm đến 35% trong số người trưởng thành. Tuy nhiên, tại Việt Nam, nhiều người không biết mình bị mắc bệnh.

Giãn tĩnh mạch – Những con số tham khảo

  • Ở độ tuổi 50, gần 50% phụ nữ bị giãn tĩnh mạch
  • Ở tuổi 60, 42% đàn ông bị suy giãn tĩnh mạch
  • Khoảng 50% số người bị giãn tĩnh mạch có tiền sử gia đình có người đã mắc bệnh.
  • 90% số người có cha mẹ bị giãn tĩnh mạch sẽ bị giãn tĩnh mạch
  • Phụ nữ thừa cân nhẹ có nguy cơ bị giãn tĩnh mạch tăng 50% so với phụ nữ bình thường.
  • Phụ nữ có chỉ số BMI lớn hơn 30 có nguy cơ bị giãn tĩnh mạch gấp 3 lần.
  • 60% dân số trưởng thành trên thế giới mắt bệnh suy giãn tĩnh mạch
  • Hơn 50% người bị giãn tĩnh mạch không biết mình mắc phải căn bệnh này
  • 70% người bị giãn tĩnh mạch là nữ giới.

SGV - Cac con so 23072021 1111

Những cảnh báo cho người bị giãn tĩnh mạch

  • Người bị giãn tĩnh mạch nếu thấy xuất hiện dấu hiệu đau tức ngực, khó thở hoặc cảm thấy có vấn đề về hô hấp thì nên đi khám bác sĩ ngay. Đó có thể là dấu hiệu cục máu đông đang di chuyển đến phổi và tim.
  • Người bệnh giãn tĩnh mạch không nên cố gắng loại bỏ các tĩnh mạch bị giãn bằng cách xoa bóp hoặc dùng máy rung chà xát vị trí các tĩnh mạch bị giãn. Điều đó có thể tạo ra vật gây thuyên tắc mao mạch tim dẫn đến nhồi máu cơ tim, kẹt trong não và gây ra đột quỵ hoặc kẹt trong phổi gây thuyên tắc phổi. Các vấn đề này có thể dẫn đến tử vong.
  • Khi các tĩnh mạch giãn bắt đầu chảy máu, người bệnh thấy đau hoặc sưng đột ngột ở chân hay bàn chân, hoặc khi có các cục u phát triển xung quanh các tĩnh mạch bị giãn, phải đến khám bác sĩ ngay để có hướng xử lý kịp thời.
5 (100%) 1 vote

Lưu ý: Các chuyên gia khuyến cáo, khi có những biểu hiện của bệnh liên quan đến bệnh suy giãn tĩnh mạch, bạn cần đi khám ngay để được bác sĩ điều trị kịp thời, đừng vì tâm lý ngại ngùng để rồi phải gánh chịu những hậu quả nghiệm trọng.

Đến với Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn, 606/24, Đường 3/2, Phường 14, Quận 10, TP HCM bạn sẽ nhận được:

 

Nếu có bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể click vào mục Tư vấn trực tuyến để được bác sĩ giải đáp nhanh chóng. Các bác sĩ làm việc từ 8h-17h. Chúc bạn luôn khỏe!

 

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ
  • TH.S BS TRẦN THANH VỸ
  • TH.S BS TRẦN THỊ MAI THÙY
  • TH.S BS PHẠM ĐÌNH DUY
  • TH.S BS NGUYỄN LÂM VƯƠNG
  • Y TÁ DƯƠNG
  • Y TÁ QUỲNH

 

Thảo Luận

 

 

 

Bạn cần giúp đỡ?

 

Xem Thêm:

  • laser-dieu-tri-gian-tinh-mach

    TĨNH MẠCH MẠNG NHỆN CÓ CẦN ĐIỀU TRỊ HAY KHÔNG ?

    “Dù tĩnh mạch mạng nhện ít khi gây phiền hà hay những đau đớn cho bệnh nhân nhưng chúng lại ảnh hưởng đến thẩm mỹ của bệnh nhân, khiến họ kém tự tin khi gặp người khác. Điều trị tĩnh mạch mạng nhện không chỉ tăng tính thẩm mỹ cho vùng da bị bệnh mà [Xem thêm…]

  • gian-tinh-mach-co-the-gay-tu-vong

    Lưu ý: Bệnh giãn tĩnh mạch chân có thể dẫn đến tử vong

    Không chỉ gây đau, mỏi chân, chuột rút, nổi gân xanh… bệnh giãn tĩnh mạch chân còn có thể dẫn đến tử vong nếu không được điều trị kịp thời. TS BS Trần Thanh Vỹ (Khoa Lồng ngực-Mạch máu, Bệnh viện ĐH Y Dược TP.HCM) cho biết “Giãn tĩnh mạch là thuật ngữ chỉ sự [Xem thêm…]

  • Nữ giới có khả năng bị giãn tĩnh mạch cao gấp 3 lần nam giới

    Phụ nữ nên hiểu về bệnh giãn tĩnh mạch

    Bệnh giãn tĩnh mạch thường xảy ra ở nữ giới. Bệnh không chỉ khiến chân trở nên khó coi mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể. Nữ giới nên chủ động tìm hiểu về căn bệnh này để có thể phòng ngừa, sống chung với bệnh và thậm chí chữa khỏi bệnh. Nội [Xem thêm…]

  • chon-giay-de-tranh-gian-tinh-mach-chan

    Chọn giày phù hợp để phòng tránh giãn tĩnh mạch chân

    Giày dép có tác động đáng kể trong việc bơm máu từ chân về tim. Lựa chọn giày dép phù hợp là một trong những cách hữu hiệu để phòng ngừa bệnh giãn tĩnh mạch.   Nội Dung1 Phụ nữ mang giày cao gót dễ bị giãn tĩnh mạch2 Nên chọn loại giày nào để [Xem thêm…]

  • Chích xơ là phương pháp điều trị giãn tĩnh mạch tay hiệu quả và an toàn

    CAN THIỆP XƠ HÓA TĨNH MẠCH ĐỂ TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH TAY

    Các tĩnh mạch (mà chúng ta quen gọi là gân xanh) giãn lớn, nổi ngoằn ngoèo trên bề mặt tay có thể được loại bỏ một cách hiệu quả và an toàn bằng phương pháp xơ hóa tĩnh mạch. Tình trạng gân xanh giãn lớn, nổi rõ trên mu bàn tay gọi là giãn tĩnh mạch tay. [Xem thêm…]

LIÊN HỆ