[Kinh nghiệm] – Cách chữa bệnh giãn tĩnh mạch

Giãn tĩnh mạch là một trong những căn bệnh rất nguy hiểm đối với sức khỏe của con người. Bệnh này có triệu chứng rất mơ hồ nên nhiều người không biết rằng mình đã bị mắc bệnh. Bài viết này sẽ giúp các bạn biết cách nhận biết và cách chữa bệnh giãn tĩnh mạch hiệu quả nhất. Nếu phát hiện sớm thì bạn sẽ vó thể sử dụng một số phương pháp đơn giản để chữa nó đơn giản ngay tại nhà. Bài viết này sẽ giúp các bạn biết số vấn đề cụ thể hơn, hãy bớt chút thời gian đọc nó nhé.

Cách nhận biết bệnh giãn tĩnh mạch

Giãn tĩnh mạch là tình trạng các van trong tĩnh mạch bị sy yếu. Những van này có nhiệm vụ chính là ngăn chặn máu chảy ngược trở lại, nếu không ngăn được sẽ xảy ra tình trạng máu bị chảy ngược trở lại và sẽ bị tích tụ lại trong tĩnh mạch, việc này rất nguy hiểm. Dấu hiệu điển hình của những người mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch là sẽ xuất hiện các dải màu xanh đậm, nhạt ngay trên da.

suy-gian-tinh-mach tay

Nếu nặng hơn thì sẽ có một số triệu chứng khác như cảm giác rát, nhói ở chân, chân sẽ có cảm giác bị nặng hoặc đau mà không có lí do, thường xuyên bị chuột rút ( nhận thấy rõ nhất là sáng sớm hoặc ban đêm), chân luôn trong tình trạng phù, nề, sưng tấy rõ rệt…

Cách chữa bệnh đơn giản

Nếu bạn đã biết một số biểu hiện đơn giản của bênh suy giãn tĩnh mạch rồi thì nên chú ý để biết cách phòng tránh nó. Một trong những cách đơn giản nhất đó chính là cần đi đúng tất chân. Tất chân dành cho người bị suy giãn tĩnh mạch thì cần phải có sẵn, nó giúp cho việc giảm áp lực của chân hơn. Những người bị bệnh suy giãn tĩnh mạch thì nên đi tất cao đến gối để giảm được việc bị đau do suy giãn tĩnh mạch gây ra. Hoặc có thể dùng một số tinh dầu thơm như tinh dầu hạt dẻ, nó sẽ làm giảm đau chân và tình trạng phù nề ở những người bị suy tĩnh mạch mạn tính.

Ngoài ra hỗn hợp chanh muối, hỗn hợp yến mạch với sữa chua… cũng có thể làm giảm sưng chân và phù nề rất tốt. Tuy nhiên để đạt được hiểu quả tối ưu thì bạn cũng cần có chế độ ăn uống, nghỉ ngơi một cách hợp lí nhất có thể. Cần uống nhiều nước, ăn nhiều ra xanh, rau củ quả. Hạn chế ăn những đồ dầu mỡ, hay những chất kích thích, có nồng độ cồn cao… Và cần tập thể dục thể thao thường xuyên.

Hy vọng bài viết trên hữu ích cho các bạn trong việc tìm hiểu về bệnh giãn tinh mach. Nếu có thắc mắc gì hãy nhanh tay truy cập website: https://phongkhamtinhmach.com để được nhân viên tư vấn và hỗ trợ thêm nhé.

5 (100%) 1 vote

Lưu ý: Các chuyên gia khuyến cáo, khi có những biểu hiện của bệnh liên quan đến bệnh suy giãn tĩnh mạch, bạn cần đi khám ngay để được bác sĩ điều trị kịp thời, đừng vì tâm lý ngại ngùng để rồi phải gánh chịu những hậu quả nghiệm trọng.

Đến với Phòng khám Tĩnh Mạch Sài Gòn, 606/24, Đường 3/2, Phường 14, Quận 10, TP HCM bạn sẽ nhận được:

 

Nếu có bất cứ thắc mắc nào, bạn có thể click vào mục Tư vấn trực tuyến để được bác sĩ giải đáp nhanh chóng. Các bác sĩ làm việc từ 8h-17h. Chúc bạn luôn khỏe!

 

ĐỘI NGŨ BÁC SĨ
  • TH.S BS TRẦN THANH VỸ
  • TH.S BS TRẦN THỊ MAI THÙY
  • TH.S BS PHẠM ĐÌNH DUY
  • TH.S BS NGUYỄN LÂM VƯƠNG
  • Y TÁ DƯƠNG
  • Y TÁ QUỲNH

 

Thảo Luận

 

 

 

Bạn cần giúp đỡ?

 

Xem Thêm:

  • Chích xơ là phương pháp điều trị giãn tĩnh mạch tay hiệu quả và an toàn

    CAN THIỆP XƠ HÓA TĨNH MẠCH ĐỂ TRỊ GIÃN TĨNH MẠCH TAY

    Các tĩnh mạch (mà chúng ta quen gọi là gân xanh) giãn lớn, nổi ngoằn ngoèo trên bề mặt tay có thể được loại bỏ một cách hiệu quả và an toàn bằng phương pháp xơ hóa tĩnh mạch. Tình trạng gân xanh giãn lớn, nổi rõ trên mu bàn tay gọi là giãn tĩnh mạch tay. [Xem thêm…]

  • bac-si-TRAN-THANH-VY-chuyen-khoa-long-nguc-mach-mau-tinh-mach

    Tư vấn về bệnh giãn tĩnh mạch và phương pháp điều trị hiệu quả

    Xin bác sĩ cho biết biểu hiện của bệnh giãn tĩnh mạch là gì, bệnh có nguy hiểm không? (Nguyễn Thị Lan, Dĩ An, Bình Dương) Những biểu hiện ban đầu của bệnh lý suy giãn tĩnh mạch thường khá mờ nhạt, dễ nhầm lẫn với các bệnh về xương khớp, đây chính là lý do [Xem thêm…]

  • cac-cap-do-gian-tinh-mach-1

    6 cấp độ giãn tĩnh mạch

    Xác định các cấp độ giãn tĩnh mạch mang ý nghĩa quan trọng trong việc chữa trị tĩnh mạch. Qua đó, tăng cường hiệu quả điều trị và tiết kiệm thời gian điều tri cho bệnh nhân Suy tĩnh mạch là bệnh lý khá phổ biến trên thế giới. Nhiều thống kê uy tín cho [Xem thêm…]

  • Cơ chế hoạt động bình thường của van. Từ trái sang phải: (1) van tĩnh mạch, (2) van mở ra cho dòng máu đi lên trên, (3) sau đó van đóng lại ngăn không cho dòng máu chảy ngược xuống dưới

    Suy van tĩnh mạch là gì?

    Suy van tĩnh mạch nếu không có phương pháp điều trị kịp thời sẽ dẫn đến bệnh suy giãn tĩnh mạch với nhiều biến chứng phức tạp, khó điều trị như loét chân, hình thành cục máu đông trong lòng tĩnh mạch. Nội Dung1 Suy van tĩnh mạch là gì?2 Hệ quả của suy van [Xem thêm…]

  • suy-gian-tinh-mach

    Bệnh suy giãn tĩnh mạch là gì?

    Tình trạng ứ đọng máu vùng chân do suy giãn tĩnh mạch nếu không được điều trị kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểu, khó chữa trị như loét chân, viêm mạch, hình thành cục máu đông trong lòng tĩnh mạch. Suy tĩnh mạch là tình trạng suy yếu chức năng [Xem thêm…]

LIÊN HỆ